Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) là vấn nạn của xã hội, là trở ngại lớn đối với sự phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Ở Cao Bằng, việc thực...
Những năm qua, các cơ quan chức năng cùng với các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã tập trung nguồn lực, quyết liệt triển khai các chương trình nhằm giảm thiểu nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết( TH&HNCHT). Từ đó, người dân từng bước thay đổi nhận thức, loại bỏ hủ tục này ra khỏi đời sống.
Xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk hiện có 6 thôn đồng bào dân tộc Mông với 1.324 hộ. Thời gian qua, dù chính quyền địa phương đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn song tình trạng tảo hôn tại các thôn đồng bào dân tộc Mông vẫn thường xuyên xảy ra và gây ra nhiều hệ lụy.
Hà Giang là tỉnh có tới 87,2% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Ông Trần Đức Quý, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhận xét, với 19 dân tộc cùng sinh sống, đồng bào DTTS Hà Giang đã và đang lưu giữ nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp, trở thành giá trị di sản văn hóa của nhân loại và quốc gia.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình và ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết trên địa bàn nhiều huyện miền núi tỉnh Phú Yên đạt được nhiều kết quả quan trọng, tình trạng tảo hôn đang đẩy lùi.
Theo thông tin từ huyện Đak Pơ tỉnh Gia Lai từ đầu năm đến nay, trên địa bàn huyện Đak Pơ có 13 trường hợp tảo hôn (trong đó xã Yang Bắc có 6 trường hợp, Ya Hội có 7 trường hợp), giảm hơn so với năm 2022 là 15 trường hợp, không có tình trạng hôn nhân cận huyết thống. Đã xử lý 11 trường hợp vi phạm với số tiền 14,5 triệu đồng.